Tập trung hay Tập chung là đúng chính tả? Ngôn ngữ Tiếng Việt của chúng ta thật phong phú, kể cả trong văn viết lẫn văn nói. Tuy nhiên, chúng ta cần phải sử dụng đúng chuẩn chính tả ngôn ngữ để khẳng định đẳng cấp cũng như mức độ chuyên nghiệp của bản thân, đặc biệt là khi viết văn bản. Hãy cùng 123tailieu.vn cùng tìm hiểu về chính tả của cặp từ này qua bài viết dưới đây nhé!
Tập trung là gì?
Tập:
- Là chồng nhỏ giấy tờ, sổ sách,... cùng loại.
- Là phần làm thành từng cuốn riêng của một tác phẩm, có nội dung tương đối trọn vẹn.
- Là cuốn sách gồm nhiều tác phẩm riêng biệt.
- Là cuốn vở.
- Là làm đi làm lại nhiều lần một việc gì đó để cho quen, cho thạo.
Từ đồng nghĩa với Tập: xấp, xếp.
Trung:
- Là vị trí ở vào khoảng giữa của hai cực, không to mà cũng không nhỏ, không cao mà cũng không thấp.
- Là một lòng một dạ với vua, theo đạo đức nho giáo.
- Là nói tắt của trung thành.
- Có thể ghép được với nhiều từ như: trung tâm, trung niên, trung tuổi, trung lưu,...
Khi ghép hai từ trên lại sẽ có từ Tập trung:
- Là dồn vào một chỗ hoặc một điểm.
- Là dồn sức hoạt động, hướng tất cả các hoạt động của cơ thể vào một việc gì đó.
Tập chung là gì?
Tương tự như trên => Tập:
- Là chồng nhỏ giấy tờ, sổ sách,... cùng loại.
- Là phần làm thành từng cuốn riêng của một tác phẩm, có nội dung tương đối trọn vẹn.
- Là cuốn sách gồm nhiều tác phẩm riêng biệt.
- Là cuốn vở.
- Là làm đi làm lại nhiều lần một việc gì đó để cho quen, cho thạo.
Từ đồng nghĩa với Tập: xấp, xếp.
Chung:
- Có nghĩa cùng với nhau, không tách riêng, thuộc về tất cả thành viên (ví dụ: hai nhà chung một khu vườn).
- Là mang tính tổng quát, không đi sâu vào cụ thể, chi tiết (ví dụ: lý thuyết này chung chung quá, cần nghiên cứu sâu hơn).
Tuy nhiên, Tập chung là một từ không có trong từ điển Tiếng Việt, và do đó đây là một từ hoàn toàn vô nghĩa.
Tập trung hay Tập chung là đúng chính tả Tiếng Việt?
Kết luận: Tập trung là từ đúng chính tả Tiếng Việt!
Vì sao một số người vẫn dùng từ tập chung?
Việc phân biệt “Tr” và “Ch” từ lâu đã là một vấn đề khá khó khăn đối với một số người. Đơn giản vì không ít người không phát âm chuẩn được từ “Tr”. Và trong văn nói hằng ngày, không ít người phải xác minh tên của mình là “Ch” hay “Tr” mỗi khi giới thiệu với người khác
Ngoài ra, không ít bộ phận người Việt chỉ thường xuyên sử dụng những từ bắt đầu bằng "Tr" / "Ch" trong văn nói, tức là chỉ dùng đơn thuần trong giao tiếp mà không nhìn vào mặt chữ cũng như không viết ra. Lâu dần sẽ không phân biệt được đúng sai chính tả!
Và lý do chính là gần như đại đa số khi mọi người nghe một người phát âm Tập trung thành Tập chung, thì tất cả vẫn đều tự hiểu rằng đó là hiệu lệnh Tập trung, mặc dù người nói đang phát âm sai. Giải pháp khắc phục: Hãy quan sát mặt chữ và rèn luyện bằng cách phát âm cũng như viết đi viết lại nhiều lần từ mình bị sai chính tả!
Các ví dụ về cách phân biệt việc sử dụng Tập trung hay Tập chung:
- Tập trung => Đúng.
- Tập trung (sai chính tả, phải là tập trung).
- Tập chung => Sai ( từ này không có nghĩa).
- Tập trung hay tập chung => Đáp án: Tập trung.
- Tập chung hay tập trung => Đáp án: Tập trung.
- Tập chung làm việc (Sai) => Phải là: Tập trung làm việc.
- Học tập trung => Đúng.
- Tập chung và tập trung (Tập trung mới có nghĩa, tập chung không có nghĩa).
- Tập chung học sinh hay tập trung học sinh => Đáp án: Tập trung học sinh.
- Mọi người tập chung (Sai) => Mọi người tập trung.
- Tập trung khác tập chung.
- Tập chung tập hợp (Sai) => Phải là: tập trung trập hợp.
- Tập chung ở trường (Sai) => Phải là: Tập trung ở trường.
- Khi nào dùng từ tập chung => từ này không có nghĩa.
- Tập chung tại trường (Sai) =>Phải là: Tập trung tại trường.
- Tập chung lại (Sai) => Phải là: Tâp trung lại.
- Đi tập trung hay đi tập chung => Đáp án: Tập trung.
- Cả lớp tập chung (Sai) => Phải là: Cả lớp tập trung.
- Tập chung toàn trường (Sai) => Phải là: Tập trung toàn trường.
- Tập chung tại nhà (Sai): Tập trung tại nhà.
- Tập chung chuyên môn (sai) => Phải là: Tập trung chuyên môn.
- Tập chung nghe giảng (sai) => Phải là: Tập trung nghe giảng.
- Tập chung khai giảng (sai) => Phải là: Tập trung khai giảng.
Nếu bạn có những ví dụ hoặc những câu hỏi khác? Vui lòng để lại ở dưới phần bình luận. Xin cảm ơn!